Return to site

Tìm hiểu ý nghĩa lễ cúng động thổ và chụp ảnh lễ khởi công

Nguồn gốc Lễ động thổ 

Theo các sách cổ Trung Hoa, nguồn gốc của Lễ Động Thổ có từ năm 113 trước Công Nguyên. Năm đó là năm Mậu Thìn, vua Hán Vũ Đế thấy triều đình có tục tế Trời mà không có tế Đất, bèn họp quần thần lại bàn việc tổ chức Lễ Hậu Thổ tức là tạ ơn Thần Đất hay còn gọi là Xã Tế.

Ngày xưa, Lễ động thổ hàng năm được tiến hành sau ngày mùng 3 tết. Động thổ phải có lễ cúng Thổ thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một Năm mới. Lễ động thổ là bắt đầu đào xới đất cát buổi đầu năm (một nghi thức trong nghề nông, có ý cầu mong cả năm làm ăn sẽ được thuận lợi).

Thực ra, ngày làm chụp ảnh lễ động thổ lễ khởi công không nhất định là phải vào ngày nào, nhưng để giúp dân chúng tiện việc làm ăn, nhiều làng thường cử hành lễ này sau ba ngày tết. Các bậc kỳ lão và quan viên được cử làm chủ tế và bồi tế để cúng thần Đất. Lễ vật cúng gồm hương đăng, trầu rượu, y phục và kim ngân đồ mã.

 

Trong buổi lễ, ông chủ tế với áo thụng xanh cuốc mấy nhát xuống đất để lấy một cục đất đặt lên bàn thờ, tường trình với Thổ thần xin cho dân làng được động thổ. Sau buổi lễ động thổ này, dân làng mới được động tới đất. Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ. Trong ba ngày tết, nếu không may có ai mệnh chung, tang gia phải quàn lại trong nhà, đợi lễ động thổ xong mới được đào huyệt an táng.

Ngày nay, nếu không phải làm nghề nông, mà áp dụng vào xây dựng các công trình, người ta cũng bắt đầu từ công việc đào móng, hoặc đào, xúc đất tượng trưng để khởi công xây dựng một công trình, mà đào móng là động đến đất (là ông thổ địa) nên phải làm lễ xin phép.

 

Những yếu tố cần lưu ý khi tiến hành lễ động thổ:

Để xây dựng một công trình mà sau đó, mọi chuyện đều may mắn tốt lành thì khi tiến hành động thổ nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. …) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục…..) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó. Các bước tiến hành

Trước tiên, cần phải xem tuổi của chủ nhà. Việc chủ nhà được tuổi xây dựng có thể giúp cho quá trình xây dựng được thuận lợi, tốt đẹp, ngôi nhà đưa vào sử dụng bền vững. Có thể tham khảo công cụ tính toán tuổi của chủ nhà dựa theo ba yếu tố Kim lâu, Hoàng ốc và Tam tai.

Nếu tuổi của chủ nhà không phù hợp để xây dựng vào năm hiện tại, nhưng nhu cầu ở là cấp thiết, thì có thể tiến hành thủ tục chụp hình hội nghị mượn tuổi. Trước tiên tìm người hợp tuổi cũng bằng công cụ trên, nếu được nên là những người đứng tuổi, thọ, phúc lộc dồi dào, con cháu đông, sau đó tiến hành thủ tục mượn tuổi. Tuy nhiên cần nhớ rằng, việc mượn tuổi để xây nhà là một biện pháp thiên nhiều về tâm lý, mọi chuyện tốt xấu sẽ vẫn xảy ra với chủ nhà chứ không phải vì mượn tuổi mà xảy ra với người kia. Ngoài ra, thời điểm khởi công còn phụ thuộc nhiều vào tiết khí và trạch mệnh (tức giờ, ngày, tháng khởi công). Nếu chọn được ngày, giờ đẹp thì việc ảnh hưởng có thể giảm đi nhiều. Chủ nhà cũng có thể nhờ một người nào đó trong gia đình hay bạn bè (có tuổi không phạm vào kỵ năm nay thay mặt trong lúc quan trọng như đổ móng, đổ trần…). Tốt nhất là nên mời một thầy phòng thủy về xem xét và tiến hành các nghi lễ cần thiết.

Sau khi đã lựa chọn được ngày giờ khởi công hợp lý, cần tổ chức chụp hình lễ động thổ. Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sinh, ngày nay đơn giản hơn, nhưng phải là con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã… Sau khi làm lễ gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin được động thổ, tiếp sau đó, mới cho thợ đào.

 

Ý nghĩa của lễ động thổ

Việc thực hiện hoạt động thờ cúng xưa nay mang nặng ý nghĩa tín ngưỡng và tâm linh. Vì thế trước khi tiến hành bất kỳ một hoạt động gì đụng chạm đến đất đai thì cần phải xin thông báo với thổ địa để thể hiện sự tôn kính và xin thần linh ban cho phước lành, mọi điều suôn sẻ.

Mặt khác đây còn là sự kiện đánh dấu bước khởi đầu của công trình cũng như khẳng định tầm vóc và giá trị của dự án trên thị trường để tạo niềm tin với nhà đầu tư và thu hút vốn đầu tư từ các đối tác, khách hàng tiềm năng.

Ý nghĩa động thổ trong việc xây dựng.

Đầu tiên, đảm bảo những yếu tố văn hoá – tâm linh.Tác động vào mặt tinh thần mạnh nhằm giúp cho những người thực hiện xây dựng cảm thấy phấn khởi. Ngoài ra, còn an tâm và nhiệt huyết hơn với công việc đang đảm nhiệm.

Sau đó, để giới thiệu với công chúng. Thường được biết qua các buổi lễ trên TV hoặc các tờ băng rôn, tạp chí, báo đài. Đây chính là cách thức PR rất phổ biến đối với các công trình có vốn đầu tư lớn, quy mô rộng rãi. Chương trình động thổ sẽ giới thiệu rất nhiều người, ai có nhu cầu thì có thể mua bán ( nhà ở, chung cư ) hoặc quan tâm đến tham gia ( các công trình công cộng ). Thậm chí còn là cách quảng bá lớn rộng rãi, khơi gợi tò mò ( công trình thu phí tham quan như: bảo tàng, công viên,…) của người xem.

Tìm hiểu thông tin lễ động thổ làm nhà

Theo quan niệm phong thủy của người Việt thì cứ phạm phải năm Kim Lâu hay Hoàng Ốc thì không nên động thổ xây dựng nhà mới, xưởng, cửa hàng… Tuy nhiên trong một số trường hợp thì người làm nhà có thể mượn tuổi của người không phải một trong hai điều trên để động thổ xây nhà. Trong quá trình làm lễ động thổ, gia chủ nên lánh mặt đến khi hoàn tất lễ mới nên trở về.

Trong các việc thì việc xây dựng nhà cửa là việc quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Ngôi nhà xây lên hợp với tuổi của người làm có thể giúp cho gia chủ có được sức khỏe, tài lộc may mắn và những điều tốt lành cho cuộc sống cũng như sự nghiệp.

Lễ động thổ đã tồn tại từ rất lâu đời khoảng năm 113 trước Công Nguyên. Khi vua Hán Vũ Đế nhận thấy triều đình cúng lễ tế trời, mà lại không có lễ tế đất, đã họp bàn với quan thần để tổ chức lễ Hậu Thổ là lời tạ ơn thần đất.

Theo tục lệ từ xa xưa, người ta làm chụp ảnh lễ động thổ vào hàng năm sau mùng 3 tế. Khi xây dựng, có tác động ảnh hưởng đến đất thì phải làm lễ động thổ để trình báo với thần đất. Những người già quan chức sẽ làm chủ tế để cúng thần đất. Các lễ vật được chuẩn bị như nhang hương, y phục, rượu, vàng mã, bộ tam sên…

Ý nghĩa của lễ động thổ: Lễ động thổ mang ý nghĩa như một lời trình báo đến ông thổ địa sẽ xây dựng các công trình bởi vì người ta quan niệm ông thổ địa canh giữ đất nên khi động đến đất thì phải trình báo. Và có những niệm cho rằng trên mảnh đất sắp được thi công có rất nhiều những vong linh đang trú ngụ, hoặc mảnh đất đó từng là nơi thờ cúng đền miếu, chùa chiền,…. Nên làm lễ cúng động thổ để trình báo rằng mảnh đất đó sắp được thi công mong muốn các vong linh đang trú ngụ ở đó chuyển đến một vùng đất khác để việc thi công được suôn sẻ. Và thông thường hầu hết những người Việt khi động thổ đều làm nghi lễ này

 

Nguồn gốc Lễ động thổ 

Theo các sách cổ Trung Hoa, nguồn gốc của Lễ Động Thổ có từ năm 113 trước Công Nguyên. Năm đó là năm Mậu Thìn, vua Hán Vũ Đế thấy triều đình có tục tế Trời mà không có tế Đất, bèn họp quần thần lại bàn việc tổ chức Lễ Hậu Thổ tức là tạ ơn Thần Đất hay còn gọi là Xã Tế.

Ngày xưa, Lễ động thổ hàng năm được tiến hành sau ngày mùng 3 tết. Động thổ phải có lễ cúng Thổ thần để trình xin bắt đầu động đến đất cho một Năm mới. Lễ động thổ là bắt đầu đào xới đất cát buổi đầu năm (một nghi thức trong nghề nông, có ý cầu mong cả năm làm ăn sẽ được thuận lợi).

Thực ra, ngày làm chụp ảnh lễ động thổ lễ khởi công không nhất định là phải vào ngày nào, nhưng để giúp dân chúng tiện việc làm ăn, nhiều làng thường cử hành lễ này sau ba ngày tết. Các bậc kỳ lão và quan viên được cử làm chủ tế và bồi tế để cúng thần Đất. Lễ vật cúng gồm hương đăng, trầu rượu, y phục và kim ngân đồ mã.

Trong buổi lễ, ông chủ tế với áo thụng xanh cuốc mấy nhát xuống đất để lấy một cục đất đặt lên bàn thờ, tường trình với Thổ thần xin cho dân làng được động thổ. Sau buổi lễ động thổ này, dân làng mới được động tới đất. Ai cuốc xới trước lễ động thổ bị dân làng bắt vạ. Trong ba ngày tết, nếu không may có ai mệnh chung, tang gia phải quàn lại trong nhà, đợi lễ động thổ xong mới được đào huyệt an táng.

Ngày nay, nếu không phải làm nghề nông, mà áp dụng vào xây dựng các công trình, người ta cũng bắt đầu từ công việc đào móng, hoặc đào, xúc đất tượng trưng để khởi công xây dựng một công trình, mà đào móng là động đến đất (là ông thổ địa) nên phải làm lễ xin phép.

Những yếu tố cần lưu ý khi tiến hành lễ động thổ:

Để xây dựng một công trình mà sau đó, mọi chuyện đều may mắn tốt lành thì khi tiến hành động thổ nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. …) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Hùng phục…..) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó. Các bước tiến hành

Trước tiên, cần phải xem tuổi của chủ nhà. Việc chủ nhà được tuổi xây dựng có thể giúp cho quá trình xây dựng được thuận lợi, tốt đẹp, ngôi nhà đưa vào sử dụng bền vững. Có thể tham khảo công cụ tính toán tuổi của chủ nhà dựa theo ba yếu tố Kim lâu, Hoàng ốc và Tam tai.

Nếu tuổi của chủ nhà không phù hợp để xây dựng vào năm hiện tại, nhưng nhu cầu ở là cấp thiết, thì có thể tiến hành thủ tục chụp hình hội nghị mượn tuổi. Trước tiên tìm người hợp tuổi cũng bằng công cụ trên, nếu được nên là những người đứng tuổi, thọ, phúc lộc dồi dào, con cháu đông, sau đó tiến hành thủ tục mượn tuổi. Tuy nhiên cần nhớ rằng, việc mượn tuổi để xây nhà là một biện pháp thiên nhiều về tâm lý, mọi chuyện tốt xấu sẽ vẫn xảy ra với chủ nhà chứ không phải vì mượn tuổi mà xảy ra với người kia. Ngoài ra, thời điểm khởi công còn phụ thuộc nhiều vào tiết khí và trạch mệnh (tức giờ, ngày, tháng khởi công). Nếu chọn được ngày, giờ đẹp thì việc ảnh hưởng có thể giảm đi nhiều. Chủ nhà cũng có thể nhờ một người nào đó trong gia đình hay bạn bè (có tuổi không phạm vào kỵ năm nay thay mặt trong lúc quan trọng như đổ móng, đổ trần…). Tốt nhất là nên mời một thầy phòng thủy về xem xét và tiến hành các nghi lễ cần thiết.

Sau khi đã lựa chọn được ngày giờ khởi công hợp lý, cần tổ chức chụp hình lễ động thổ. Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sinh, ngày nay đơn giản hơn, nhưng phải là con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã… Sau khi làm lễ gia chủ là người cầm cuốc bổ những nhát đầu tiên, trình với Thổ thần xin được động thổ, tiếp sau đó, mới cho thợ đào.